- Tác giả
- Thiền sư GoenKa
Kinh Tứ Niệm Xứ rất đơn giản, ngôn từ chỉ là phương tiện để chỉ thẳng thực tại, rất cụ thể, không ngụ ý, không ẩn dụ, không biểu tượng cho bất cứ điều gì huyền bí bên ngoài, nên không cần phải tưởng tượng, suy luận, ức đoán hay đào sâu để tìm tòi ý nghĩa bí ẩn nào trong kinh văn, mà chính là phải thấy ra bản chất thật của thực tại được Đức Phật chỉ thẳng ngay nơi hiện trạng của mỗi người. Vì vậy, người giảng kinh không thể là một học giả chỉ y cứ trên ngôn từ mà phải là những thiền sư có thể nghiệm thực chứng.
Xin trân trọng giới thiệu bản dịch tiếng việt Tứ Niệm Xứ Giảng Giải của Đại Đức Pháp Thông, một dịch giả có công đóng góp nhiều dịch phẩm thiền học rất giá trị.
(Lời giới thiệu)
Mục lục:
- Lời giới thiệu - dẫn nhập
- Ngày thứ nhất của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ hai của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ ba của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ ba của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (tiếp theo)
- Ngày thứ tư của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ năm của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ năm của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (tiếp theo)
- Ngày thứ sáu của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ sáu của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (tiếp theo)
- Ngày thứ bảy của khóa thiền Tứ Niệm Xứ
- Ngày thứ bảy của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (tiếp theo)
- Ngày thứ bảy của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (tiếp theo - hết)
- Nhà xuất bản
- Văn Hóa Sài Gòn
- Người dịch
- Tỳ Khưu Pháp Thông
- Người đọc
- Tuấn Anh, Kiều Hạnh