- Tác giả
- Nhiều tác giả
Nam mô A Di Đà Phật, chúng con niệm hồng danh của ngài với tấm lòng biết ơn vô hạn, nhờ ngài gia hộ mà chúng con được biết về bản nguyện niệm Phật, nương vào bản nguyện của ngài, niệm phật chắc chắn vãng sanh.
Chúng con có chút duyên lành được tiếp xúc với các trứ tác, của pháp sư Huệ Tĩnh ở đạo tràng Trường Sơn, Đài Loan, pháp sư Tịnh Tông, pháp sư Trí Tụy chùa Hoằng Ngụy tỉnh An Nguy, Trung Quốc và các đại đức cư sĩ Nghiệp Lộ Hoa, Dương Công Vĩ, Hoàng Dương Pháp môn tịnh độ thuần chánh của đại sự Thiện Đạo. Bản thân chúng con được lời lạc, cũng muốn đem lời lạc này chia sẽ với mọi người, nên chúng con xin các ngài từ bị hoan hỷ, cho phép chúng con được phiên dịch từ nguyên tác Hoa ngữ sang Việt ngữ 10 bài, in thành 1 tập sách nhỏ nhan đề "Bản nguyện niệm Phật". Đầu tiên là bài "Tông chỉ tịnh độ" nói tổng quát về tông chỉ và các điểm đặc sắc của tịnh độ thuần chánh. Các bài kế tiếp đi sâu vào nội dung niệm Phật vãng sanh là bài "Bất luận tội phước niệm Phật đều vãng sanh" và tiếp theo là bài khẳng định "Niệm Phật chắc chắn vãng sanh" và nhắc nhở mọi người niệm Phật một môn thâm nhập.
Lý luận còn cần phải có chứng cứ, nên chúng con dịch bài từ sách "Niệm Phật cảm ứng luận" để tổng kết lại những lời giảng giải trong 4 bài trước, và mở ra cho tuyển tập truyện vãng sanh sẽ được chúng con soạn dịch tiếp theo. Các liên hữu chỉ cần đọc kĩ 5 bài này là có thể phát khởi tín tâm và nắm vững được đường lối hạnh trị Pháp ngôn bản nguyện niệm Phật này
Mục lục:
- Lời giới thiệu
- Tư tưởng tịnh độ của Đại sư Thiện Đạo
- Tông chỉ tông tịnh độ
- Sự phân công giữ Phật A Di Đà và chúng ta
- Tông chỉ thứ hai
- Tông chỉ thứ ba
- Bất luận tội hay phước niệm Phật đều được vãng sanh
- Giải thích nhất tâm bất loạn
- Chư Phật chứng thật
- Nguyên nhân chúng sanh không tin vào nguyện của Phật
- Niệm Phật chắc chắn vãng sanh
- Văn nói về hai tầng nhân quả
- Niệm Phật một môn thâm nhập
- Học tịnh độ môn là nương theo tha lực
- Ba tầng tuyển chọn
- Bài tựa sách
- Đức Phật A Di Đà có duyên sâu nặng với chúng sanh
- Niệm Phật được 2 sự lợi ích ở hiện tại và tương lai
- Tư tưởng tịnh độ của đạo sư Đạo Xước
- Luận về báo thân tịnh độ
- Tư tưởng tịnh độ của Đại sư Thiện Đạo
- Tư tưởng niệm Phật của Đại sư Thiện Đạo
- Quán Kinh tứ nhiếp sứ cương yếu
- Báo thân Di Đà
- Hai môn Hoằng và Yếu
- Chánh nhân vãng sanh
- Hai loại tin sâu
- Tư tưởng tịnh độ của Đại sư Ấn Quang
- Tư tưởng tịnh độ của Pháp Nhiên Thượng Nhân
- Hai đặc tính Thắng và Dị
- Nhà xuất bản
- Tôn Giáo
- Người đọc
- Huy Hồ, Kim Phụng, Tuấn Anh, Thanh Sang, Thy Mai, Kiều Hạnh, Hoàng Ly