Giảng Giải Nguyện Thứ Mười Tám

Giảng Giải Nguyện Thứ Mười Tám

Tác giả
Pháp Sư Huệ Tịnh

"Lúc tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương chí tâm tin ưa muốn sanh về nước tôi nhẫn đến mười niệm, nếu không được sanh thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác. Trừ tội ngỗ nghịch, phỉ báng chánh pháp"

Nguyện thứ 18 này được gọi là “niệm Phật vãng sanh nguyện”, đại sư Thiện Đạo nói “Chúng sanh xưng niệm chắc chắn được vãng sanh”.
Bản nguyện của Phật A Di Đà có 48 nguyện đều là nhân nguyện, lấy nguyện thứ 18 làm căn bản nguyện, 47 nguyện kia là hân mộ nguyện, vì muốn cho chúng sanh ưa thích ngưỡng mộ cực lạc mà tin nhận nguyện thứ 18 này, người niệm Phật theo tông tịnh độ trước tiên cần phải hiểu tận tường chính xác nghĩa của nguyện thứ 18 này..

Nguyện thứ 18 trong 48 nguyện là nguyện niệm Phật vãng sanh, nguyện này chính là bảo chứng căn bản để chúng sanh vãng sanh cực lạc, cũng chính là nền tảng xây dựng giáo lí tông tịnh độ, giải thích chính xác về nội hàm của lời nguyện này quả thật là vô cùng quan trọng.

Tuy nói là giảng giải nguyện thứ 18, nhưng trên thực tế bao gốm tất cả các đinh văn, pháp ngữ quan trọng của tông tịnh độ, thậm chí có thể nói là sách giáo khoa căn bản về giáo lý tông tịnh độ, bao hàm khuôn mẫu của giáo học tông tịnh độ, tâm Phật và tâm phàm phu làm sao cũng dung hòa và kế hợp nhau được. Phật và phàm cùng kế hợp nhau pháp hỷ và chân tình như thế nào chỉ có người từng trải mới nói ra được ý nghĩa chân thực trong đó. Cuốn sách này chính là sự lưu xuất tự nhiên của tâm Phật và phàm cùng một thể, ngôn ngữ giản dị, chân tình, tự nhiên. Những đoạn văn ngôn từ vi diệu đẹp tươi đâu đâu cũng có, quan tâm sâu sắc làm mở toan cánh cửa lòng. Tĩnh lặng độc tâm Phật từ bi ngỡ như đang từng dòng thấm đượm, lặng lẽ chảy vào ruộng tâm chúng ta. Nhờ vào sự thấm nhuần của dòng nước Pháp từ bi này mà cây năm độc nơi tâm của hạng phàm phu dần dần trừ đi độc tố chuyển thành nước cam lột, quả khổ, tội nghiệp dần héo tàn, mầm bồ đề chớm nảy, thân nghiệp tuy buộc ở chốn này nhưng đã nở hoa giác ngộ nơi cõi tịnh độ.

(Lời nói đầu)

Mục lục:
  1. Lời giới thiệu - Nguyện căn bản - Nguồn gốc khai tông của tông Tịnh Độ
  2. Chương 1 - Cội nguồn truyền thừa của tông Tịnh Độ
  3. Chương 2 - Di Đà cứu độ chủ động bình đẳng vô điều kiện
  4. Chương 2 - Phật A Di Đà đã thành Phật từ rất lâu xa - Tại sao thị hiện Pháp Tạng
  5. Chương 2 - Tại sao thị hiện Pháp Tạng (tiếp theo)
  6. Chương 2 - Tại sao thị hiện Pháp Tạng (tiếp theo - hết)
  7. Chương 3 - Chúng sanh mười phương
  8. Chương 3 - Năm điểm bi tâm của Phật A Di Đà
  9. Chương 4 - Chí tâm tin ưa
  10. Chương 5 - Muốn sanh nước tôi - Di Đà kêu gọi
  11. Chương 5 - Muốn sanh nước tôi - Chúng sanh nguyện sanh
  12. Chương 5 - Muốn sanh nước tôi - Chúng sanh nguyện sanh (tiếp theo)
  13. Chương 5 - Chúng sanh và Phật cùng tưởng nhớ nhau
  14. Chương 5 - Kệ nguyện sanh của cổ đức
  15. Chương 5 - Công đức nguyện sanh
  16. Chương 6 - Ý nghĩa cho đến mười niệm
  17. Chương 6 - Ý nghĩa cho đến mười niệm (tiếp theo)
  18. Chương 6 - Tại sao phát nguyện niệm Phật vãng sanh
  19. Chương 6 - Tại sao phát nguyện niệm Phật vãng sanh (tiếp theo)
  20. Chương 6 - So sánh niệm Phật với các hạnh khác
  21. Chương 6 - Lợi ích của việc niệm Phật
  22. Chương 6 - Lợi ích của việc niệm Phật (tiếp theo)
  23. Chương 7 - Tầm quan trọng của câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác"
  24. Chương 7 - Tầm quan trọng của câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác" (tiếp theo)
  25. Chương 7 - Giải thích ý nghĩa câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác" phần 1
  26. Chương 7 - Giải thích ý nghĩa câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác" phần 2
  27. Chương 7 - Giải thích ý nghĩa câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác" phần 3
  28. Chương 7 - Giải thích ý nghĩa câu "Nếu không vãng sanh không thành chánh giác" phần 4
  29. Chương 7 - Ý nghĩa của vãng sanh phần 1
  30. Chương 7 - Ý nghĩa của vãng sanh phần 2
  31. Chương 7 - Ý nghĩa của vãng sanh phần 3
  32. Chương 8 - Chỉ trừ ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp
  33. Chương 8 - Làm ơn mà không tốn kém
  34. Chương 8 - Hiếu dưỡng cha mẹ, cung kính tam bảo
  35. Chương 8 - Quả báo của kính điền và ân điền
  36. Chương 8 - Tội bất hiếu không thể sám hối
  37. Chương 8 - Phát tâm xây chùa, thiên cung liền hiện
  38. Chương 8 - Côn trùng bị dính nước, cảm ứng sanh lên cõi trời
  39. Chương 8 - Nghe hai chữ "Thường trụ" mà được cảm ứng
  40. Chương 8 - Ngũ nghịch báng pháp, chỉ trừ nhiếp thủ
  41. Chương 8 - Sự an lạc của tam thiền
  42. Chương 8 - Hồi tâm đều được vãng sanh
  43. Chương 8 - Nhân nguyện ức chỉ
  44. Chương 8 - Tổng quát
  45. Chương 9 - Văn thành tựu và văn phó chúc
  46. Chương 9 - Văn phó chúc lưu thông
  47. Chương 10 - Tổ sư tịnh độ tông giải thích bản nguyện
  48. Phụ lục 1
  49. Phụ lục 2
Nhà xuất bản
Hồng Đức
Người dịch
Nhuận Đạt, Hiệu Đính, Định Huệ
  • Like
Reactions: Dieu Thuan
Người gửi
dieuphapam
Tải về
3,651
Xem
6,885
Phát hành
Cập nhật
Điểm
5.00 star(s) 2 ratings

Các tác phẩm khác

Top