- Tác giả
- HT Thích Duy Lực
Chữ Phật là tiếng Phạn gọi là Phật Đà dịch nghĩa là Giác Ngộ. Chữ Pháp là bao gồm tất cả hiện tượng vũ trụ, không gian, thời gian và số lượng, từ tất cả những điều con người đã hiểu biết được cho đến tất cả những điều con người chưa thể tìm hiểu được, “hoặc có hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc cũng có cũng không”, đều gọi là Pháp. Nghĩa là bất cứ sự vật gì do loài người biết được đều bao gồm trong chữ Pháp nên cũng gọi là Pháp Giới
Nói giác ngộ là giác ngộ cái gì ? Là giác ngộ tự tâm của chính mình. Tự Tâm cũng gọi là Tự Tánh cho nên người giác ngộ gọi là KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT cũng gọi là MINH TÂM KIẾN TÁNH.
Vậy Tự Tánh là gì? Bản thể của Tự Tánh cùng khắp không gian, thời gian siêu việt số lượng, chỗ bộ óc suy lường chẳng thể đến, nên dùng văn tự lời nói chẳng thể diễn tả, chỉ có thể tự tu tự chứng, để nó tự hiện ra mà thôi
(Trích Phật pháp với Thiền tông)
Mục lục:
- Phật pháp với thiền tông
- Tiểu sử Sư Đại Huệ
- Lý lịch của sư Đại Huệ - Phổ thuyết
- Khám xét
- Phổ thuyết tiếp theo
- Cơ duyên
- Thư đáp về pháp yếu
- Thư đáp về pháp yếu tiếp theo
- Thư đáp Tăng Thiên Du
- Thư đáp Tăng Thiên Du- Lý Tự Biểu
- Thư đáp Trương Dương Thúc-Phú Quí Thân
- Thư đáp Phú Quí Thân-Lý Bá Hòa
- Cảnh ngữ khai thị 1
- Cảnh ngữ khai thị 2
- Cảnh ngữ khai thị 3
- Cảnh ngữ khai thị 4
- Phụ lục - Thiền sư Bắc Sơn
- Người đọc
- Huy Hồ, Kim Phụng