Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các thành viên cũng như các công việc của hội chúng, trong đó chủ yếu đề cập đến tỳ khưu, một phần dành cho tỳ khưu ni, đồng thời một số vấn đề có thể áp dụng cho hàng tại gia cư sĩ cũng được tìm thấy.
Chúng ta biết được rằng mỗi khi điều học được quy định, trước tiên có sự chỉ trích và chê bai về việc làm hay lời nói nào đó của các vị xuất gia, việc chỉ trích và chê bai lan rộng khiến các tỳ khưu nghe được và cuối cùng đến tai đức Phật.
Về các sự chỉ trích và chê bai, đa số phát xuất từ hàng tại gia có thể là các cư sĩ đã quy y, những người theo ngoại đạo, hoặc quần chúng bình thường, kế đến do các vị đã xuất gia, chỉ một vài trường hợp do phi nhân hạng trên hoặc dưới. Thông thường, đức Phật triệu tập các tỳ khưu lại, xác định vấn đề, khiển trách và giáo huấn, rồi mới quy định điều học. Mỗi lần như vậy, đức Phật luôn khẳng định về mười điều lợi ích của việc làm ấy như sau:
“Nhằm sự tốt đẹp cho hội chúng, nhằm sự an lạc cho hội chúng, nhằm việc trấn áp những nhân vật ác xấu, nhằm sự lạc trú của các tỳ khưu hiền thiện, nhằm ngăn ngừa các lậu hoặc trong hiện tại, nhằm sự trừ diệt các lậu hoặc trong tương lai, nhằm đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, nhằm tăng thêm niềm tin của những người đã có đức tin, nhằm sự tồn tại của Chánh Pháp, và nhằm sự hỗ trợ Luật.”
(Trích Lời giới thiệu)
Mục lục:
- Chương Ưng Xả - Phần Y - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Xả - Phần Y - Điều Học thứ ba và thứ tư
- Chương Ưng Xả - Phần Y - Điều Học thứ năm và thứ sáu
- Chương Ưng Xả - Phần Y - Điều Học thứ bảy và thứ tám
- Chương Ưng Xả - Phần Y - Điều Học thứ chín và thứ mười
- Chương Ưng Xả - Phần Tơ Tầm - Điều Học thứ nhất đến thứ ba
- Chương Ưng Xả - Phần Tơ Tầm - Điều Học thứ tư đến thứ sáu
- Chương Ưng Xả - Phần Tơ Tầm - Điều Học thứ bảy và thứ tám
- Chương Ưng Xả - Phần Tơ Tầm - Điều Học thứ chín và thứ mười
- Chương Ưng Xả - Phần Bình Bát - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Xả - Phần Bình Bát - Điều Học thứ ba và thứ tư
- Chương Ưng Xả - Phần Bình Bát - Điều Học thứ năm đến thứ bảy
- Chương Ưng Xả - Phần Bình Bát - Điều Học thứ tám đến thứ mười
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 1/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 2/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 3/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 4/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 5/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 6/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 7/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhất phần 8/8
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 1/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 2/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 3/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 4/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 5/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ nhì phần 6/6
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ ba
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ tư đến thứ sáu
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ bảy
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ tám
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ tám (tiếp theo) và thứ chín
- Chương Ưng Đối Trị - Phần Nói Dối - Điều Học thứ mười - Phần Thảo Mộc - ĐH 1 và ĐH 2
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Thảo Mộc - Điều Học thứ ba đến thứ năm
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Thảo Mộc - Điều Học thứ sáu đến thứ chín
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Thảo Mộc - Điều Học thứ chín (tt) và thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Giáo Giới - Điều Học thứ nhất
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Giáo Giới - Điều Học thứ hai đến thứ tư
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Giáo Giới - Điều Học thứ năm đến thứ bảy
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Giáo Giới - Điều Học thứ tám đến thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Vật Thực - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Vật Thực - Điều Học thứ ba và thứ tư
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Vật Thực - Điều Học thứ năm đến thứ bảy
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Vật Thực - Điều Học thứ tám đến thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Đạo Sĩ Lõa Thể - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Đạo Sĩ Lõa Thể - Điều Học thứ ba đến thứ năm
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Đạo Sĩ Lõa Thể - Điều Học thứ sáu và thứ bảy
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Đạo Sĩ Lõa Thể - Điều Học thứ tám đến thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Uống Rượu - Điều Học thứ nhất đến thứ ba
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Uống Rượu - Điều Học thứ tư đến thứ sáu
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Uống Rượu - Điều Học thứ bảy đến thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Có Sinh Vật - Điều Học thứ nhất đến thứ tư
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Có Sinh Vật - Điều Học thứ năm đến thứ bảy
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Có Sinh Vật - Điều Học thứ tám và thứ chín
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Có Sinh Vật - Điều Học thứ mười
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Theo Pháp - Điều Học thứ nhất đến thứ tư
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Theo Pháp - Điều Học thứ năm đến thứ tám
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Theo Pháp - Điều Học thứ chín đến thứ mười hai
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Báu Vật - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Báu Vật - Điều Học thứ ba
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Báu Vật - Điều Học thứ năm đến thứ bảy
- Chương Ưng Xả Đối Trị - Phần Báu Vật - Điều Học thứ tám đến thứ mười
- Chương Ưng Phát Lộ - Điều Học thứ nhất và thứ hai
- Chương Ưng Phát Lộ - Điều Học thứ ba và thứ tư
- Chương Ưng Học - 26 Điều Về Sự Đứng Đắn - Phần Tròn Đều
- Chương Ưng Học - Phần Cười Vang
- Chương Ưng Học - Phần Chống Nạnh
- Chương Ưng Học - Phần Nghiêm Trang
- Chương Ưng Học - Phần Vắt Cơm
- Chương Ưng Học - Phần Tiếng Sột Sột
- Chương Ưng Học - 16 Điều Liên Quan Đến Thuyết Pháp
- Chương Ưng Học - Phần Giày Dép
- Chương Ưng Học - Phần Giày Dép (tiếp theo)
- Chương Ưng Học - Các Pháp Dàn Xếp Tranh Tụng
- Người dịch
- Tỳ-khưu Indacanda Nguyệt Thiên
- Người đọc
- Tuấn Anh