- Tác giả
- HT Thích Tuyên Hóa
Đa số các Phật tử thường có quan niệm rằng, tụng kinh Địa Tạng là để cầu siêu cho người đa qua đời, nhất là trong vòng 49 ngày. Vì vậy, khi trong gia đình có tang sự hoặc có người thân đang trong cảnh bịnh hoạn hấp hối, họ bền trì tụng kinh Địa Tạng mong nhờ ân đức Bồ Tát Địa Tạng cứu độ cho người thân. thật ra đây là bộ kinh rất hữu ích cho người chết lẫn kẻ sống. Bởi bộ kinh nêu lên rất nhiều bài học quý báo, như chỉ dạy chúng ta biết làm thế nào khi gặp hoàn cảnh bi thương tang tóc, hoặc có người bệnh nặng, hoặc đàn bà sắp sanh con v.v…
Trong kinh cũng kể về gương hiếu hạnh của ngài Địa Tạng giúp mẹ thoát vòng nghiệp báo như thế nào, thật ra rất đáng cho mọi người noi theo. Nội dung bộ kinh cũng chỉ bày cặn kẽ về luật nhân quả, khiến người trì tụng thấy biết rõ ràng chỉ bày cặn kẽ về luật nhân quả, khiến người trì tụng thấy biết rõ ràng về nghiệp nhân báo ứng, hầu tránh tạo các ác nghiệp để khỏi bị đoạ lạc. Hơn nữa, khi đọc tụng kinh Địa Tạng, chúng ta còn cảm thấy vô cùng cảm phục về ý chí cao cả muốn cứu độ chúng sanh ra khỏi nơi địa ngục khổ đau, qua lời đại nguyện “địa ngục chưa không, thề không thành Phật” của Ngài Địa Tạng Bồ Tát.
Bởi nhận thấy bộ kinh Địa Tạng có nhiều lợi ích, cho nên Hoà Thượng Tuyên Hoá đã giảng giải và phân tích kinh này một cách chi tiết về các đạo lý nhân quả, cùng dẫn chứng nhiều câu chuyện rất lý thú, khiến chúng ta dễ dàng thấu suốt được ý kinh. Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu rằng, về phần cảm ứng và kết quả lợi lạc nhiều ít gì, thì cũng tuỳ vào sự thành tâm nỗ lục áp dụng những lời day bổ ích trong kinh vào cuộc sống hằng ngày của mình một cách thiết thực hầu lợi mình và lợi người.
(Trích lời giới thiệu)
Mục lục:
- Duyên khởi pháp hội giảng kinh
- Duyên khởi pháp hội giảng kinh tt
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 1
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 2
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 3
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 4
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 5
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 6
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 7
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 8
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 9
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 10
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 11
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 12
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 13
- Phẩm 01-Thần thông trên cung trời Đao Lợi 14
- Phẩm 02-Phân thân tập hội
- Phẩm02-Phân thân tập hội tt
- Phẩm 03-Quán chúng sinh nghiệp duyên 1
- Phẩm 03-Quán chúng sinh nghiệp duyên 2
- Phẩm 03-Quán chúng sinh nghiệp duyên 3
- Phẩm 03-Quán chúng sinh nghiệp duyên 4
- Phẩm 04-Nghiệp cảm của chúng sanh ở cỏi Diêm phù 1
- Phẩm 04-Nghiệp cảm của chúng sanh ở cỏi Diêm phù 2
- Phẩm 04-Nghiệp cảm của chúng sanh ở cỏi Diêm phù 3
- Phẩm 04-Nghiệp cảm của chúng sanh ở cỏi Diêm phù 4
- Phẩm 04-Nghiệp cảm của chúng sanh ở cỏi Diêm phù 5
- Phẩm05-Danh hiệu của Địa ngục
- Phẩm05-Danh hiệu của Địa ngục tt
- Phẩm06-Như lai tán thán 1
- Phẩm06-Như lai tán thán 2
- Phẩm06-Như lai tán thán 3
- Phẩm06-Như lai tán thán 4
- Phẩm06-Như lai tán thán 5
- Phẩm07-Lợi ích kẻ còn người mất
- Phẩm07-Lợi ích kẻ còn người mất tt
- Phẩm08-Các vua Diêm la và quyến thuộc khen ngợi 1
- Phẩm08-Các vua Diêm la và quyến thuộc khen ngợi 2
- Phẩm08-Các vua Diêm la và quyến thuộc khen ngợi 3
- Phẩm09-Xưng danh hiệu chư Phật
- Phẩm10-Nhân duyên và so sánh công đức bố thí
- Phẩm10-Nhân duyên và so sánh công đức bố thí tt
- Phẩm11-Địa thần hộ pháp
- Phẩm11-Địa thần hộ pháp tt
- Phẩm12-Thấy nghe đều được lợi ích 1
- Phẩm12-Thấy nghe đều được lợi ích 2
- Phẩm12-Thấy nghe đều được lợi ích 3
- Phẩm12-Thấy nghe đều được lợi ích 4
- Phẩm13-Chúc lụy nhân thiên
- Phẩm13-Chúc lụy nhân thiên 1
- Phẩm13-Chúc lụy nhân thiên 2
- Sơ lược Tiểu sử Hòa thượng Tuyên Hóa
- Người dịch
- Vạn Phật Thánh Thành
- Người đọc
- Huy Hồ, Chiếu Thành, Ngọc Mỹ, Kiều Hạnh, Tuấn Anh, Kim Phượng, Nam Trung