- Tác giả
- Hán dịch: Sa Môn Thật Xoa Nan Ðà
Khi thành đạo vị Vô thượng Chánh giác, đức Thích Ca Mâu Ni với pháp thân Tỳ Lô Giá Na cùng chư đại Bồ tát chứng đạo giải thoát tuyên thuyết kinh Hoa Nghiêm này tại Bồ Đề đạo tràng. Hàng chúng sanh căn tánh thấp kém, nghe lời giảng của đức Phật như câm, như điếc, không ai hiểu được. Vì thế, đức Thế Tôn nói kinh A Hàm (Ayamas) và các giáo lý khác cho chúng sanh dễ nghe, dễ hiểu hơn.
Sau khi đức Phật nhập diệt khoảng hơn 600 năm do ngài Long Thọ bồ tát chỉnh đốn giáo nghĩa tư tưởng Đại thừa nên kinh Hoa Nghiêm này mới được lưu truyền, được viết bằng Phạn văn. Toàn bộ kinh chữ Phạn có 100.000 bài kệ chia làm 48 phẩm.
Đến đời nhà Đường, đại sư Thật Xoa Nan Đà từ nước Vu Điền mang bản kinh đến Trung Quốc dịch sang Hán văn, nhưng chỉ dịch được 39 phẩm. Từ phẩm “Thế Chủ Diệu Nghiêm” đến phẩm “Nhập Pháp Giới”, cộng có 36.000 bài kệ bằng Phạn văn, chưa được dịch ra Hán văn. Kế đó, pháp sư Bát Nhã, người Kế Tân dịch thêm phẩm “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” thành phẩm thứ 40 của bộ kinh Hoa Nghiêm này (Kinh Hoa Nghiêm, Hòa thượng Trí Tịnh dịch, THPGTP.HCM ấn hành).
(Trích lời nói đầu)
Mục lục:
- Lời Nói Đầu
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 1
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 2
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 3
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 4
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 5
- Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm 6
- Phẩm Như Lai Hiện Tướng 1
- Phẩm Như Lai Hiện Tướng 2
- Phẩm Phổ Hiền Tam Muội
- Phẩm Thế Giới Thành Tựu
- Phẩm Hoa Tạng Thế Giới 1
- Phẩm Hoa Tạng Thế Giới 2
- Phẩm Hoa Tạng Thế Giới 3
- Phẩm Tỳ Lô Giá Na
- Phẩm Như Lai Danh Hiệu
- Phẩm Tứ Thánh Đế
- Phẩm Quang Minh Giác
- Phẩm Bồ Tát Vấn Minh
- Phẩm Tịnh Hạnh
- Phẩm Hiền Thủ 1
- Phẩm Hiền Thủ 2
- Phẩm Thăng Tu Di Sơn Đảnh
- Phẩm Tu Di Đảnh Lễ Tán
- Phẩm Thập Trụ
- Phẩm Phạm Hạnh
- Phẩm Sơ Phát Tâm Công Đức
- Phẩm Minh Pháp
- Phẩm Thăng Dạ Ma Thiên Cung
- Phẩm Đạ Ma Cung Kệ Tán
- Phẩm Thập Hạnh 1
- Phẩm Thập Hạnh 2
- Người dịch
- HT Thích Trí Tịnh
- Người đọc
- Đức Uy, Kim Phượng, Thy Mai, Huy Hồ