- Tác giả
- Sa môn Bất La Mật Đế và sa môn Di Già Thích Ca
Tiếng Hán có văn ngôn và bạch thoại: Văn ngôn đời xưa quá xúc tích, thường hay có ý mà chẳng có lời, người xưa nói “Đọc chỗ chẳng có chữ” là vậy. Chúng tôi gặp những trường hợp này thì thêm lời vào để sáng tỏ ý nghĩa ẩn trong văn. Những danh từ tiếng Hán mà tiếng Việt ít dùng, lại không thể dịch ra tiếng Việt thì chúng tôi ghi chú; còn những nghĩa lý thâm sâu khó hiểu thì chúng tôi lược giải thêm.
Chúng tôi muốn tránh chổ tối nghĩa, để cho người đọc dễ hiểu, nên chẳng chú ý đến sự trao chuốt lời văn, xin đọc giả từ bi hoan hỷ cho.
Mục lục:
- Kinh Lăng Nghiêm 1
- Kinh Lăng Nghiêm 2
- Kinh Lăng Nghiêm 3
- Kinh Lăng Nghiêm 4
- Kinh Lăng Nghiêm 5
- Kinh Lăng Nghiêm 6
- Kinh Lăng Nghiêm 7
- Kinh Lăng Nghiêm 8
- Kinh Lăng Nghiêm 9
- Kinh Lăng Nghiêm 10
- Kinh Lăng Nghiêm 11
- Kinh Lăng Nghiêm 12
- Kinh Lăng Nghiêm 13
- Kinh Lăng Nghiêm 14
- Kinh Lăng Nghiêm 15
- Kinh Lăng Nghiêm 16
- Kinh Lăng Nghiêm 17
- Kinh Lăng Nghiêm 18
- Kinh Lăng Nghiêm 19
- Kinh Lăng Nghiêm 20
- Kinh Lăng Nghiêm 21
- Kinh Lăng Nghiêm 22
- Kinh Lăng Nghiêm 23
- Kinh Lăng Nghiêm 24
- Người dịch
- HT Thích Duy Lực
- Người đọc
- Huy Hồ, Nguyễn Đông