Phật Học Cơ Bản

Phật Học Cơ Bản

Tác giả
Ban Hoằng Pháp TW

Nhân dịp khai giảng khóa «Phật học hàm thụ« để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu Phật học của độc giả, nguyệt san Giác Ngộ đã trao đổi với Hòa thượng Thích Thiện Châu về một số vấn đề có liên quan đến chương trình «Phật học hàm thụ« trên các tờ báo, tạp chí Phật học tại hải ngoại. Chúng tôi xin trích và giới thiệu cùng bạn đọc.

Trước hết, chúng tôi xin trân trọng tán dương Hòa thượng Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ đã có sáng kiến trong việc mở khóa «Phật học hàm thụ« nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giáo lý của độc giả. Tôi hy vọng việc làm này sẽ xây dựng một phong trào nghiên cứu Phật học cho đồng bào Phật tử trong nước và Phật tử ngoại kiều tại hải ngoại. Điều đó ít nhiều sẽ khơi gợi nguồn pháp lạc vô biên cũng như một luồng sinh khí mới cho độc giả của Giác Ngộ.

Một thực tế sinh động của xã hội thời đại cần phải được quan tâm trong quá trình truyền bá chánh pháp, đó là sự phát triển vượt bậc của nước ta về các mặt kinh tế, xã hội... và nhất là về mặt dân trí. Trong sự thay đổi đó, Phật giáo cần phải được lưu bố sao cho thích ứng với quần chúng, đồng bào Phật tử, tạo điều kiện cho hàng Phật tử thường xuyên tiếp cận với chánh pháp của Đức Phật. Trong một xã hội công nghiệp hóa và hiện đại hóa như ngày nay, người Phật tử phần lớn bị cuốn hút vào đà tiến triển như vũ bão của công ăn việc làm v.v... nên họ ít có thời giờ nhàn rỗi để đến chùa học giáo lý hoặc nghe thuyết giảng. Trong các lớp giáo lý tập trung, phần lớn là người lớn tuổi tham dự. Tôi nghĩ rằng đây là một thực tế của Phật giáo tại hải ngoại, và trong nước có lẽ cũng như vậy. Vì thế, đa số các tờ báo, tạp chí Phật giáo tại hải ngoại đều có trang «Phật học đặc biệt« dành cho các Phật tử không có điều kiện đến chùa nghe giảng đạo. Và các học viên từ xa này thường xuyên liên lạc với Ban hướng dẫn qua thư từ, sách báo để nghiên cứu, học tập giáo lý. Đây là một cách học tập tiến bộ của ngày nay. Tôi nghĩ rằng, thông qua khóa «Phật học hàm thụ« này, bà con Phật tử sẽ có điều kiện tốt để nghiên cứu và tu tập theo lời dạy của Đức Phật và hiểu biết về đạo Phật một cách chính xác hơn.

Mục lục:
  1. Lời nói đầu
  2. Nhận thức cơ bản về Phật Giáo
  3. Đạo Phật
  4. Lịch sử từ đản sanh đến thành đạo 1
  5. Lịch sử từ đản sanh đến thành đạo 2
  6. Lịch sử từ đản sanh đến thành đạo 3
  7. Lịch sử từ đản sanh đến Niết Bàn
  8. Những quan niệm về Đức Phật
  9. Quan niệm về đức Phật sau Phật nhập diệt
  10. Bức thông điệp từ đức Phật
  11. Bốn chân lý
  12. Tám phần thánh đạo
  13. Nhân quả
  14. Nghiệp báo
  15. Luân hồi
  16. Tam vô lậu học
  17. Truyền bá chánh pháp
  18. Phật giáo đạo giác ngộ
  19. Triết lý sống thời đại
  20. Thuyết nghiệp
  21. Thuyết tái sanh
  22. Mười hai nhân duyên
  23. Năm uẩn
  24. Bốn đại mười hai xứ
  25. Ba dấu ấn của chánh pháp
  26. bốn đề mục quán niệm
  27. Bảy phương pháp đi đến giác ngộ
  28. Mười hai nhân duyên và đời sống đạo
  29. Tôn giáo và giá trị thực tại
  30. Năm căn năm lực
  31. Sơ lược lịch sử Phật Giáo Ấn Độ sau thời Đức Phật A
  32. Sơ lược lịch sử Phật Giáo Ấn Độ sau thời Đức Phật B
  33. Đại cương lịch sử Phật Giáo Trung Quốc
  34. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển các tông phái PG Trung Quốc
  35. Kết tập kinh luật lần I - II
  36. Kết tập kinh luận lần III
  37. Kết tập kinh Pháp tăng lần IV
  38. Lý do phân phái
  39. Bàn về chủ thuyết
  40. Tổng quan lịch sử PG Việt Nam - A
  41. Tổng quan lịch sử PG Việt Nam - B
  42. Tổng quan lịch sử PG Việt Nam - C
  43. Tổng quan lịch sử PG Việt Nam - D
  44. Tổng quan lịch sử PG Việt Nam - E
  45. Các cấp độ giới pháp
  46. Giới thiệu đường lối tu thiền của Phật Giáo
  47. Giới thiệu học thuyết phân kỳ và học thuyết phán giáo
  48. Giới thiệu tịnh độ tông
  49. Giới thiệu về mật tông Kim Cương thừa
  50. Giới thiệu về Pháp Hoa Tông
  51. Giới thiệu về kinh Hoa Nghiêm
  52. Tính chất giáo dục của Phật giáo
  53. Chuỗi hạt huyền trong tạng Pali
  54. Giới thiệu về Kim Cương thừa
  55. Cơ sở triết lý của tam luận tông
  56. Duyên khởi và tính không được đồ giải qua phương trình E=MC2
  57. Tam tạng thánh giáo Nam truyền
  58. Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển Hán tạng A
  59. Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển Hán tạng B
  60. Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển Hán tạng C
  61. Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển Hán tạng D
  62. Giáo lý duyên khởi A
  63. Giáo lý duyên khởi B
  64. Giáo lý duyên khởi C
  65. Một vài khái niệm triết lý trong đạo Phật
  66. Giới thiệu đại cương về duy thức học A
  67. Giới thiệu đại cương về duy thức học B
  68. Khái quát về nhân minh học phật giáo A
  69. Khái quát về nhân minh học phật giáo B
  70. Giới thiệu vài nét về văn học Phật Giáo Việt Nam A
  71. Giới thiệu vài nét về văn học Phật Giáo Việt Nam B
  72. Đặt trưng của Đạo Phật
  73. Ảnh hưởng của đạo Phật vào nền văn hóa Việt Nam
  74. Vài suy nghĩ về sự hội nhập của PG vào nền văn hóa VN
  75. Quan niệm về đức Phật trong lịch sử PGVN
  76. Đạo lý uyên nguyên của dân tộc Việt
  77. Đạo Phật có phải là tôn giáo không?
  78. Phật giáo trong thời đại khoa học
  79. Qui ước trích dẫn Tam Tạng kinh điển Nguyên Thủ
Người đọc
Huy Hồ, Thy Mai, Kim Phượng, Đức Uy, Chiếu Thành, Ngọc Mỹ, Hùng Thanh, Thùy Anh, Hà Thao
Người gửi
dpa
Tải về
7,860
Xem
7,860
Phát hành
Cập nhật
Điểm
0.00 star(s) 0 ratings

Các tác phẩm khác

  • Chuyện vãng sanh ở Việt Nam - Tập 2
    Chuyện vãng sanh ở Việt Nam - Tập 2
    Tập 2 của các câu chuyện vãng sanh ở Việt Nam do nhóm Liên hữu miền nam đất việt thực hiện
  • Phật ở đâu?
    Phật ở đâu?
    Phim nhân quả, tập Phật ở đâu
  • Đổi nghề
    Đổi nghề
    Phim nhân quả, tập "Đổi nghề"
  • Món chay Vol 12
    Món chay Vol 12
    Cà ri, Chuối sáp kho tiêu, Mắm đậu xào sả, Mì căn nấu thơm, Đậu hũ tay cầm
  • Món chay Vol 11
    Món chay Vol 11
    Gỏi đu đủ thái, Cơm tay cầm, Cháo thập cẩm, Súp mai tuyết nhỉ bào ngư, Đậu hủ xào trần bì
  • Món chay Vol 10
    Món chay Vol 10
    Ram bắp, Đậu hủ chiên lá dứa, Đậu hủ ky khô nướng mè, Xá xíu chay, Mắm thái chay
  • Món chay Vol 09
    Món chay Vol 09
    Đậu hủ xào cần tây, Đậu hủ tìm, Mì căn xào nấm rơm, Súp đông cô chua cay, Mì căn xào lăn
Top