Parivāra là tập cuối của Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Về ý nghĩa của từ parivāra, học giả I. B. Horner phân tích như sau: “... pari là tiếp đầu ngữ có ý nghĩa: đi vòng quanh, bao bọc xung quanh, v.v... và vāra lấy theo từ gốc của Sanskrit là √vṛ có nghĩa là bao phủ... ” (√vṛ còn có nghĩa thứ hai là...
Phân tích giới Tỳ-Khưu Ni là phần thứ hai của bộ phân tích giới bổn thuộc về Tạng Luật, phần thứ nhất là phân tích giới Tỳ-Khưu được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích. Tổng cộng điều học của các Tỳ-Khưu Ni gồm có 311 điều được phân chia như sau:
1) 8 Bất cộng trụ (Pārājika)
2) 17 Tăng tàng...
Giáo lý của Đức Phật được phân loại thành ba chủ đề hay ba đề tài mà được biết đến là Tam Tạng (ti-piṭaka): tạng Luật (Vinaya), tạng Kinh (Suttanta) và tạng Thắng Pháp (Abhidhamma). Chính cái tên gọi Thắng Pháp (Abhidhamma) đã chỉ ra rằng phần giáo lý này được tôn giữ ở vị trí cao và tôn thờ như...
Với người hành thiền mong mốn có được tri kiến đúng đắn về năm uẩn (pañcakkhandha) qua việc thực hành Pháp Duyên Sanh (Paticcasamuppāda) cuốn sách này chắc chắn sẽ là một tác phẩm đáng chú ý nhất. Nó cũng là một sự bổ sung rất ý nghĩa cho việc hiểu Pháp Duyên Sanh. U Than Daing, tác giả của cuốn...
Tất cả những lời dạy của Đức Phật chỉ có một mục đích duy nhất — diệt trừ mọi khổ đau, sầu muộn, bất hạnh, và thống khổ. Mọi hình thức thiền mà Đức Phật giải thích đều được hoạch định nhằm rèn luyện cho tâm của người học Phật trở nên xả ly, buông bỏ các pháp (hiện tượng) thế gian, cả bên trong...
Trong Giáo Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda), Đức Phật dạy rằng, với sự trợ giúp của vô minh và tham ái, nghiệp là nhân tố dẫn đưa chúng ta xoay vòng trong tam giới từ vô thủy, vô chung: Vô minh duyên hành, hành duyên thức… thủ duyên (nghiệp) hữu, (nghiệp) hữu duyên sanh (Avijjāpaccayā saṅkhārā...