- Tác giả
- HT. Tuyên Hóa
Nam mô Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật
Tại Ấn Độ ngày xưa, Kinh Thủ-lăng-nghiêm được xem như một thứ quốc bảo, rất hạn chế việc truyền bá ra nước ngoài. Sự thận trọng như vậy rất cần thiết, vì hành giả tự tu tự học Kinh Thủ-lăng-nghiêm mà thiếu sự hướng dẫn của các bậc chân sư thì khó tránh khỏi mạng lưới tà kiến, những hiện tượng quái dị.
Năm Mươi Hiện Tượng Ấm Ma là phần cuối của bộ Kinh Thủ-lăng-nghiêm được Đức Phật mô tả rõ ràng về trạng thái tâm lý của hành giả; về phạm vi giới hạn của mỗi ấm; về những biến tướng quái dị làm mê hoặc hành giả, và sau cùng là lời cảnh giác thiết thực.
Sở dĩ có những trở ngại này (ma; s: mara ) là do tâm lý nôn nóng về danh lợi, về ý hướng muốn thành Phật tức khắc của các hành giả còn non kém. Đó là hậu quả tai hại của nhận thức sai lầm về tinh thần “sự–lý viên dung” trong đạo Phật.
Để chữa trị căn bệnh này, Đức Thế tôn đã dạy rõ:
“Lý tắc đốn ngộ, thừa ngộ tinh tiêu,
Sự phi đốn trừ, nhơn thứ đệ tận.”
(Kinh Thủ-lăng-nghiêm Q.10)
Nghĩa là:
Phần lý tánh thì có thể giác ngộ ngay tức khắc, nhờ sự giác ngộ này mà các nhận thức sai lầm đều tiêu tan. Nhưng phần sự tướng (hành động) thì không thể trừ diệt ngay lập tức mà phải lần lượt theo thứ lớp mới hết sạch.
(Trích lời giới thiệu)
Mục lục:
- Lời giới thiệu
- Sắc Ấm
- Thân không còn cảm giác động như cây cỏ
- Thọ Ấm
- Sự chán nản quá mức
- Đại ngã mạn
- Tưởng Ấm
- Tham cầu sự khế hợp
- Tham cầu sự hiểu biết
- Tham cầu sự tĩnh lặng
- Tham cầu sự rỗng không sâu lắng
- Hành Ấm
- Tà kiến vừa chấp Thường vừa chấp Đoạn
- Tà kiến về Hữu Tướng
- Tà kiến về Niết Bàn
- Thực Ấm
- Tự chấp có năng lực nhưng thật sự không phải năng lực
- Tà chấp về cái không sanh mà cho là sanh
- Định tánh duyên Giác 1
- Định tánh Duyên Giác 2
- Phần chú thích khai thị và tham vấn 1
- Phần chú thích khai thị và tham vấn 2
- Phần chú thích khai thị và tham vấn 3
- Người dịch
- Thích Nhuận Châu
- Người đọc
- TT Diệu Pháp Âm