thích trí quảng

  1. dieuphapam

    Lược Giải Kinh Đại Bảo Tích Tập 2

    Tôi chưa nghiên cứu sâu về kinh Bảo Tích, vì việc chuyên môn của tôi là nghiên cứu và tu kinh Pháp Hoa. Khi đọc qua bản dịch của Hòa thượng Trí Tịnh về kinh Bảo Tích, tôi thấy có nhiều điểm rất khó hiểu. Vì vậy, khi có yêu cầu giảng dạy cho Tăng Ni sinh của Viện Phật học cũng như Trường Cao đẳng...
  2. dieuphapam

    Lược Giải Kinh Đại Bảo Tích Tập 1

    Tôi chưa nghiên cứu sâu về kinh Bảo Tích, vì việc chuyên môn của tôi là nghiên cứu và tu kinh Pháp Hoa. Khi đọc qua bản dịch của Hòa thượng Trí Tịnh về kinh Bảo Tích, tôi thấy có nhiều điểm rất khó hiểu. Vì vậy, khi có yêu cầu giảng dạy cho Tăng Ni sinh của Viện Phật học cũng như Trường Cao đẳng...
  3. dieuphapam

    Trí Phương TIện

    Khi Phật còn là thái tử, ngài quan sát xã hội đương thời thấy đầy dẫy bất công và những việc thương tâm. Vì vậy, Ngài muốn xây dựng xã hội lành mạnh với tình người, nhưng không thực hiện được, vì Ngài nói mà người không nghe theo. Muốn họ nghe, Ngài phải làm những việc cần thiết, đó chính là...
  4. dieuphapam

    Trí Quảng Toàn Tập - Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm Quyển 3

    Khi sang Nhật Bản tu học, tôi có dịp chiêm bái tượng Tỳ Lô Giá Na ở Nara. Pho tượng này do Thánh Vũ Thiên hoàng huy động dân chúng đóng góp đồng để đúc thành, được coi như lớn nhất ở thời đó. Có thể nói toàn dân Nhật đã đóng góp công sức cho việc xây dựng pho tượng vĩ đại Tỳ Lô Giá Na. Ðiều này...
  5. dieuphapam

    Trí Quảng Toàn Tập - Lược Giải Kinh Duy Ma (Quyển 4)

    Kinh Duy Ma là bộ kinh quan trọng trong hệ Đại thừa Phật giáo và đặc biệt tư tưởng của kinh đã làm nền tảng cho giáo nghĩa Thiền tông. Ở Việt Nam, đa số tu Thiền, nên kinh này đã ảnh hưởng vào đời sống các Thiền sư và thể hiện qua các bài thơ ngộ đạo. Tuy nhiên, từ xưa đến nay, người Việt Nam...
  6. dieuphapam

    Trí Quảng Toàn Tập - Lược Giải Kinh A Di Đà

    Khi đại chúng đã niệm ba việc quan trọng của phật di đà là Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quan và Vô Lượng Công Đức mới nghĩ tại sao đức Di Đà được như vậy và A Nan đại diện chúng hội hỏi Phật ý này. Phật Thích Ca nói về hành trạng của phật Di Đà, tức là nhân hạnh của ngài khi tu bồ tát hạnh. Phải có...
  7. dieuphapam

    Trí Quảng Toàn Tập - Lược Giải Kinh Dược Sư

    Kinh nguyên thủy có câu chuyện người mù rờ voi mà các kinh đại thừa sau này triển khai từng bước rõ ràng hơn. Con voi lớn, người ta không thể sờ cả con voi, nên người rờ trúng cái chân của nó thì nói con voi giống cái cột nhà, rờ trúng cái tai nói giống cái quạt, rờ trúng cái đuôi nói giống cây...
  8. dieuphapam

    20 Mùa An Cư (Quyển 2A)

    Tâm tông nghĩa là chúng ta lấy tâm làm chính trên bước đường tu. Thiền tông, Bát Nhã tông, Pháp Hoa tông, Hoa Nghiêm tông đều là Tâm tông. Nếu không nghiên cứu kỹ, chúng ta lầm tưởng rằng Tâm tông của Phật giáo Đại thừa khác với Phật giáo Nguyên thủy. Phải hiểu rằng kinh Nguyên thủy cũng lấy tâm...
  9. dieuphapam

    20 Mùa An Cư (Quyển 2B)

    Tất cả đệ tử Phật đều đang có cuộc hành trình tâm linh, nói cách khác là đang tu theo Phật. Vì vậy, chúng ta không nên đi lạc vào những cuộc du lịch tâm linh của người thế tục đặt ra; vì đi lạc ra ngoài giáo pháp Phật dạy là điều rất nguy hiểm. Trên bước đường tu của chúng ta, hay trên cuộc...
  10. dieuphapam

    20 Mùa An Cư Quyển 1B

    Mùa An cư có đủ điều kiện thuận tiện cho việc tu hành. Đức Phật dạy chúng xuất gia nếu biết tự tịnh hóa thân tâm mình thì sẽ tác động cho xã hội an vui và hội chúng hài hòa thanh tịnh. Đó là trách nhiệm lớn của hành giả để sau mùa An cư sử dụng thân tâm tốt đẹp mà giáo hóa chúng sanh được lợi...
  11. dieuphapam

    20 Mùa An Cư Quyển 1A

    Đối với người xuất gia muốn tiến tu đạo nghiệp, nhân duyên, căn lành và phước đức là ba điều căn bản cần phải được xây dựng và phát triển liên tục trên bước đường tu. Khi phát tâm tu, mỗi người có phước đức khác nhau, từ đó dẫn đến hoàn cảnh tu học, làm đạo đều khác nhau. Hoàn cảnh hiện tại tốt...
  12. dieuphapam

    Ý Nghĩa Tu Gia Hạnh Phổ Hiền

    Trên bước đường tu, lúc không cần ai quý mến, vì ta có Phật trong lòng và ôm giữ hình ảnh Phật, nên ta không cần người quan tâm mà họ lại quan tâm thân thiện với mình. Nhưng đến lúc ta muốn thân thiện thì họ lại khó chịu với mình, muốn tìm lời nói tốt lành với họ, họ lại không nghe, là Phật...
  13. dpa

    MS 01-50 - Năm Mươi Bài Giảng HT Thích Trí Quảng năm 2011

    Mục lục: Bổn Môn Pháp Hoa A Bổn Môn Pháp Hoa B Phật Giáo Và Dân Tộc A Phật Giáo Và Dân Tộc B An Lạc Hạnh A An Lạc Hạnh B Nẻo Về Của Ý A Nẻo Về Của Ý B Niệm Phật Và Kinh Hành A Niệm Phật Và Kinh Hành B Phật Dược Sư A Phật Dược Sư B Trí Văn Thù A Trí Văn Thù B Nghi Lễ A Nghi Lễ B Chánh Báo A...
  14. dpa

    Lược Giải Bổn Môn Pháp Hoa

    Kinh Pháp Hoa được xếp vào hàng đầu trong các kinh thuộc hệ tư tưởng Phật giáo Đại thừa, được nhiều bậc cao Tăng thạc đức cho đến hàng cư sĩ phát tâm kính lễ, đọc tụng, thọ trì. Riêng tôi, có nhân duyên đặc biệt với bộ kinh này. Từ lúc còn trong thai mẹ, đã được nghe phẩm Phổ Môn do cha tôi...
  15. dpa

    Lược giải Kinh Hoa Nghiêm

    Kinh Hoa Nghiêm có 3 bộ : Bộ thứ nhất gọi là đại Hoa Nghiêm do Pháp thân Tỳ Lô Giá Na chuyển. Bộ thứ hai là trung Hoa Nghiêm do Báo thân Lô Xá Na chuyển và bộ thứ ba do ứng thân Thích Ca Mâu Ni Phật thuyết. Như vậy, kinh Hoa Nghiêm có cái nhìn về Đức Phật khác hơn các hệ tư tưởng khác và đương...
  16. dpa

    Kinh Dược Sư Giảng Giải

    Mục lục: Kinh Dược Sư 01 Kinh Dược Sư 02 Kinh Dược Sư 03 Kinh Dược Sư 04 Kinh Dược Sư 05 Kinh Dược Sư 06 Kinh Dược Sư 07 Kinh Dược Sư 08 Kinh Dược Sư 09 Kinh Dược Sư 10 Kinh Dược Sư 11 Kinh Dược Sư 12 Kinh Dược Sư 13 Kinh Dược Sư 14...
Top