sách nói

  1. dieuphapam

    Hạnh An Vui - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 14

    Thay Lời Bạch Thầy Bổn sư của Cố Sư trưởng Hải Triều Âm là Cố Hòa-thượng Thích Thanh Thiệu, thế danh Phạm Đức Nhuận. Ngài là bậc tùng lâm thạch trụ, cao Tăng đương thời. Đạo hạnh và trí tuệ của Ngài được các hệ phái trong Phật giáo đồng lòng suy tôn làm Đệ nhất Pháp Chủ GHPGVN vào năm 1981...
  2. D

    Nền Tảng Phật Học Thiên Thai Tông

    Bản văn nầy trình bày sự thâm cứu đầu tiên về giáo pháp Tam Đế qua Anh ngữ, có thể là một học thuyết quan trọng nhất của Phật học Thiên Thai Tông. Paul Swanson, người biên soạn, thuộc thế hệ học giả Phật giáo thứ nhất cố gắng cống hiến cho người Tây phương một sự phân tích sâu rộng về truyền...
  3. D

    Ẩn Tu Nơi Núi Tuyết

    Dianne Perry, (sau này được biết đến qua pháp danh Tây Tạng của cô là Tenzin Palmo) là một vị ni cô người Anh đầu tiên, đã ẩn cư thiền định suốt 12 năm trong một hang động cao 12.300 bộ trên dãy Hy Mã Lạp Sơn, cách ngăn khỏi thế giới trần tục bởi những rặng núi phủ đầy tuyết trắng quanh năm...
  4. D

    Viên Ngọc Như Ý

    Những giáo lý được tìm thấy ở đây liên quan tới một thực hành căn bản và quý giá nhất là Guru yoga. Các từ Guru yoga có nghĩa là “sự hợp nhất với bản tánh của Guru (Đạo Sư),” và trong thực hành này chúng ta được ban cho những phương pháp nhờ đó ta có thể hòa hợp tâm của chính chúng ta với tâm...
  5. D

    Pháp Ngữ Vạn Đức

    Mục lục: Lời đầu; Khai thị Hòa thượng Thích Trí Tịnh Khai thị Hòa thượng Thích Trí Tịnh Lợi ích của việc vãng sanh
  6. D

    Hương Sen Vạn Đức

    Hòa Thượng thượng Trí hạ Tịnh, viện chủ chùa Vạn Đức, là một bậc Tòng Lâm Thạch Trụ, đã phiên dịch nhiều bộ kinh lớn, khiến cho giáo nghĩa Đại thừa được lưu thông, Phật pháp được lưu truyền trong tứ chúng. Những vị Tăng tài tiếp nhận sự giáo hóa của Ngài rất đông. Ngài tinh thông cả Thiền –...
  7. D

    Truyện ngắn PG-vol 3 - Những mùa xuân đời người

    Mục lục: Truyện ngắn PG-vol 3 - Xuân Trong Ta Truyện ngắn PG-vol 3 - Xuân Trong Ta
  8. D

    Giáo Huấn Dakini

    Giáo huấn Dakini là một tuyển tập những lời khai thị từ một số “kho tàng giáo lý” được phát hiện hay còn được gọi là terma. Bao gồm những giáo huấn khẩu truyền về thực hành Giáo Pháp của Guru Rinpoche (Liên Hoa Sanh) đã ban khi Ngài ở Tây Tạng vào thế kỷ thứ 9. Những khai thị này được ghi chép...
  9. D

    Kinh Tăng Nhất A Hàm tập 2

    Một thời đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các tỳ-kheo: “Nên tu tập pháp bốn đế. Những gì là bốn? Thứ nhất là Khổ đế, mà nghĩa không thể tận, nghĩa không thể cùng, thuyết pháp vô tận. Thứ hai là Khổ tập đế, mà nghĩa không thể tận, nghĩa không...
  10. D

    Kinh Trung A Hàm _ Tập 3

    Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa giữa những người họ Thích, ở trong thành Ca-duy-la-vệ, tại vườn Ni-câu-loại. Bấy giờ Đức Thế Tôn sau khi đêm đã qua, vào buổi sáng sớm, đắp y cầm bát đi vào thành Ca-duy-la-vệ khất thực. Sau khi ăn xong, sau buổi trưa, Ngài đi đến tinh xá...
  11. D

    Kinh Trung A Hàm _ Tập 1

    Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Thế Tôn du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng lâm vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng: “Nếu có Tỳ-kheo thành tựu bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận. Bảy pháp đó là gì? Đó là biết pháp, biết nghĩa...
  12. D

    Phật Tổ Đạo Ảnh _ Tập 2

    Đạo vốn tuyệt tướng ly ngôn, nếu dùng lời để diễn, đem ảnh để tôn ắt tự xa rời đạo. Lý thường tùy duyên bất biến, tuy chọn cảnh lập danh, theo duyên tiếp vận, nhưng vẫn thuận lý chân. Từ độ thiền pháp truyền sang Đông, chín năm diện bích mở đầu tỏa ngát hương Thiền; các Tổ tùy duyên...
  13. D

    Phật Tổ Đạo Ảnh _ Tập 1

    Đạo vốn tuyệt tướng ly ngôn, nếu dùng lời để diễn, đem ảnh để tôn ắt tự xa rời đạo. Lý thường tùy duyên bất biến, tuy chọn cảnh lập danh, theo duyên tiếp vận, nhưng vẫn thuận lý chân. Từ độ thiền pháp truyền sang Đông, chín năm diện bích mở đầu tỏa ngát hương Thiền; các Tổ tùy duyên...
  14. D

    Kinh Pháp Cú Thí Dụ

    Kinh Pháp Cú Thí Dụ là quyển kinh thứ 211 thuộc bộ Bản duyên trong Đại chánh tân tu Đại tạng kinh. Kinh này nguyên bản tiếng Phạn do hai vị sa-môn Pháp Cự và Pháp Lập dịch sang tiếng Trung Quốc vào Đời Hán. Toàn bộ tác phẩm gồm có 41 phẩm, đầu tiên là phẩm Vô thường và cuối cùng là phẩm Cát...
Top